Diệt tứ
muốn diệt tứ phải tiếp tục nương Định Niệm Hơi Thở để diệt tứ bằng pháp hướng tâm nhập Nhị Thiền. Cần lưu ý: khi nào hết vọng tưởng mới tu pháp hướng tâm diệt tứ, nghĩa là diệt tứ bằng cách nương vào hơi thở dùng pháp hướng diệt tầm tứ, chứ không phải tùy tức suông như Lục Diệu Pháp Môn.
Nếu vọng tưởng chưa hết mà vội tu pháp hướng tâm diệt tứ, thì tu hành hoài công vô ích. Vọng tưởng chưa hết có nghĩa là tâm ly dục, ly ác pháp chưa sạch. Tâm ly dục, ly ác pháp chưa sạch là tâm còn làm điểm tựa cho hôn trầm, thùy miên, vô ký tấn công, chẳng ích lợi gì cho con đường tu hành, và về sau còn tai hại rất lớn vì bệnh thần kinh.
(Tu giới luật ly dục diệt tầm, tương ưng với tranh thứ 7 trong Thập Mục Ngưu Đồ của Thiền Tông, trâu quên còn người. Hay với kinh sách phát triển “độ hết chúng sanh thành Phật”). Kinh sách phát triển không thể tương ưng với Sơ Thiền được.
Vì Sơ Thiền nhờ tu giới luật ly dục ly ác pháp nên tâm được an ổn, thanh tịnh, thường trống không, lặng lẽ, nhưng rất tỉnh giác, sáng suốt, và ý tứ làm chủ cuộc sống, nên tâm không bị chướng ngại, phiền não, đau khổ, ganh tỵ, hơn thua, v.
... Còn kinh sách phát triển khi độ hết chúng sanh thì tâm như như bất động. Giống như một vị thiền sư nào đó cứ ôm ấp chữ “như” trong đầu, nên qua sông quên mặc quần áo.
Nếu vọng tưởng chưa hết mà vội tu pháp hướng tâm diệt tứ, thì tu hành hoài công vô ích. Vọng tưởng chưa hết có nghĩa là tâm ly dục, ly ác pháp chưa sạch. Tâm ly dục, ly ác pháp chưa sạch là tâm còn làm điểm tựa cho hôn trầm, thùy miên, vô ký tấn công, chẳng ích lợi gì cho con đường tu hành, và về sau còn tai hại rất lớn vì bệnh thần kinh.
(Tu giới luật ly dục diệt tầm, tương ưng với tranh thứ 7 trong Thập Mục Ngưu Đồ của Thiền Tông, trâu quên còn người. Hay với kinh sách phát triển “độ hết chúng sanh thành Phật”). Kinh sách phát triển không thể tương ưng với Sơ Thiền được.
Vì Sơ Thiền nhờ tu giới luật ly dục ly ác pháp nên tâm được an ổn, thanh tịnh, thường trống không, lặng lẽ, nhưng rất tỉnh giác, sáng suốt, và ý tứ làm chủ cuộc sống, nên tâm không bị chướng ngại, phiền não, đau khổ, ganh tỵ, hơn thua, v.
... Còn kinh sách phát triển khi độ hết chúng sanh thì tâm như như bất động. Giống như một vị thiền sư nào đó cứ ôm ấp chữ “như” trong đầu, nên qua sông quên mặc quần áo.
Trích tại:
Tạo Duyên Giáo Hóa Chúng Sanh